Luật di trú

Chương 5: Thủ tục tố tụng hình sự (Phần 3)
Ở cấp độ liên bang và tại nhiều bang, một người bị đánh giá là phạm tội thường xuyên khi bị kết án lần thứ ba về một trọng tội tại bất cứ nơi nào ở Mỹ. Bản án bắt buộc cho phạm tội thường xuyên là tù chung thân. Ở các tòa án bang, lời buộc tội đối với phạm tội thường xuyên thường được xóa bỏ để đổi lấy lời khai tự nhận tội.
Chương 5: Thủ tục tố tụng hình sự (Phần 2)
Trước khi một phiên tòa sơ thẩm hình sự được tiến hành, luật pháp của liên bang và bang yêu cầu rất nhiều thủ tục và sự kiện. Một số bước do Hiến pháp Mỹ và hiến pháp bang ủy quyền, một số do phán quyết của tòa án, và số khác do những đạo luật lập pháp. Phần còn lại thường là tập tục và truyền thống.
Chương 5: Thủ tục tố tụng hình sự (Phần 1)
Tố tụng hình sự bắt đầu khi một đạo luật bị vi phạm và trải qua các giai đoạn bắt giữ, cáo trạng, xử sơ thẩm và phúc thẩm. Ở Mỹ không có một trình tự tố tụng hình sự hoặc dân sự thống nhất. Thay vào đó, hệ thống liên bang có một trình tự tố tụng ở cấp độ quốc gia, và mỗi bang và lãnh thổ có những quy tắc và quy định riêng tác động lên thủ tục tố tụng.
Chương 4: Các luật sư, nguyên đơn và nhóm lợi ích trong thủ tục tố tụng (Phần 3)
Mặc dù có những vai trò khác nhau nhưng các thành viên của nhóm làm việc tại phòng xử án có cùng một số giá trị và mục đích và không phải là những kẻ thù ghê gớm của nhau như nhiều người thường nghĩ. Sự hợp tác giữa các thẩm phán, bên công tố và luật sư bào chữa là quy phạm của nhóm làm việc tại phòng xử án.
Chương 4: Các luật sư, nguyên đơn và nhóm lợi ích trong thủ tục tố tụng (Phần 2)
Các luật sư của chính quyền làm việc tại mọi cấp độ của thủ tục tố tụng, từ những tòa án sơ thẩm đến những tòa án phúc thẩm cấp cao nhất của bang và liên bang.
Chương 4: Các luật sư, nguyên đơn và nhóm lợi ích trong thủ tục tố tụng (Phần 1)
Chương này tập trung vào ba nhân vật quan trọng trong thủ tục tố tụng: các luật sư, nguyên đơn và các nhóm lợi ích. Các thẩm phán ở Mỹ ra phán quyết chỉ trong các vụ án được các cá nhân hay nhóm có bất đồng hay tranh chấp với nhau đưa ra tòa. Những đối thủ này, thường được gọi là nguyên đơn, đôi khi tự tranh tụng trong những vụ án của mình tại các cơ quan xét xử nhỏ như tòa khiếu nại, nhưng họ hầu như thường được đại diện bởi các luật sư trong những vũ đài pháp lý quan trọng hơn.
Chương 3: Ranh giới tài phán và lập chính sách (Phần 2)
Thẩm quyền xét xử của 50 hệ thống tòa án bang riêng biệt ở Hoa Kỳ được thiết lập gần như giống với thẩm quyền của hệ thống tòa án quốc gia. Mỗi bang có một hiến pháp quy định thẩm quyền và quyền ra quyết định của các thẩm phán sơ thẩm và phúc thẩm của nó.
Chương 3: Ranh giới tài phán và lập chính sách (Phần 1)
Về vấn đề thẩm quyền xét xử tòa án, Quốc hội và Hiến pháp Hoa Kỳ, cũng như Quốc hội và hiến pháp bang, đã quy định chặt chẽ những loại vụ việc mà mỗi tòa án có thể xét xử. Chương này sẽ xem xét cụ thể xem Quốc hội có thể tác động lên hành vi tư pháp như thế nào thông qua việc thay đổi quy định những loại vụ việc thẩm phán được xét xử.
Chương 2: Lịch sử và tổ chức của các hệ thống tư pháp bang (Phần 2)
Một số bang đã đi theo hướng tổ chức một hệ thống tòa án thống nhất, nhưng các bang khác vẫn có nhiều tòa án rất phức tạp và rắc rối, với thẩm quyền xét xử trùng lắp. Các tòa án bang có thể được chia thành bốn cấp tổng hợp: tòa sơ thẩm với thẩm quyền hạn chế, tòa sơ thẩm với thẩm quyền chung, tòa phúc thẩm trung gian và tòa chung thẩm.
Chương 2: Lịch sử và tổ chức của các hệ thống tư pháp bang (Phần 1)
Trước khi có Hiến chương liên minh và trước khi soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, các khu vực thuộc địa, với tư cách là các thực thể có chủ quyền, đã có hiến pháp riêng bằng văn bản. Do đó, hệ thống tòa án bang đã bắt đầu phát triển từ thời kỳ thuộc địa đến nay.
Chương 1: Lịch sử và tổ chức của hệ thống tư pháp liên bang (Phần 5)
Trong quá trình phát triển của đất nước, nhiều tòa án hạt được thành lậ p. Và Quốc hội bắt đầu chia các bang thành nhiều hạt. Các bang California, New York, và Texas có bốn hạt mỗi bang, nhiều nhất so với các bang khác. Tổ chức khu vực hạt không còn theo đường ranh giới bang, mà việc chia hạt hầu như không theo một cơ sở nào cả.
Chương 1: Lịch sử và tổ chức của hệ thống tư pháp liên bang (Phần 4)
Sau khi thông qua Đạo luật Evarts, tư pháp liên bang có hai cấp sơ thẩm: đó là các tòa án hạt và toà lưu động. Đồng thời cũng có hai cấp phúc thẩm là tòa phúc thẩm vùng và Tòa án tối cao. Mặc dù luật cho phép trong một số trường hợp Toà án tối cao được trực tiếp xem xét lại vụ án, nhưng phần lớn các phiên phúc thẩm quyết định sơ thẩm diễn ra ở tòa phúc thẩm vùng.

Đăng ký tư vấn

Anh/Chị có bất kỳ thắc mắc về chương trình đầu tư định cư các nước, vui lòng đăng ký vào form bên dưới hoặc liên hệ với công ty USIS, chúng tôi sẵn sàng tiếp nhận và giải đáp tất cả các câu hỏi của Anh/Chị.

Xin vui lòng liên hệ [email protected] hoặc điện thoại:

Việt Nam: 0909 337 657

Vui lòng để lại thông tin của bạn dưới đây